Những câu hỏi liên quan
BKoy
Xem chi tiết
Ra ngoài Cút
31 tháng 12 2023 lúc 22:28

 

e) vì AC vuông góc vs BK , KE ( kéo dài ED)vuông góc với BC mà AC và KE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác KBC => BD vuoogn góc với KC ( 1 ) .M là trung điểm của KC => BM là đường cao đồng thời là đường trung trực của tam giác KBC ( 2 ) . từ  ( 1 ) và ( 2 ) => B, D , M thằng hàng

 

 

Bình luận (0)
ha thi minh anh
Xem chi tiết
Phạm thị ngà
Xem chi tiết
Phạm thị ngà
20 tháng 11 2023 lúc 20:59

loading...  lm gấp phần a và b giúp mình nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 22:16

a: Sửa đề: BA=BE

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyen Linh
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
27 tháng 12 2016 lúc 10:01

a) Xet tam giac ABD va tam giac EBD co :

AB=BE (gt)

Goc B1=goc B2 ( BD la tia phan giac cua goc ABC)

BD chung

Suy ra tam giac ABD = tam giac EBD (c-g-c)

b) Goi I la giao diem cua AE va BD

Xet tam giac BAI va tam giac BEI co :

AB=BE(gt)

Goc B1=goc B2 ( BD la tia phan giac cua goc ABC)

AI chung

Suy ra tam giac BAI = tam giac BEI (c-g-c)

Suy ra goc I1=goc I2 ( hai goc tuong ung)

Ma goc I1+I2=180do ( hai goc ke bu)

Suy ra goc I1=goc I2=180 do:2=90 do (1)

Suy ra BI vuong goc voi AE ( dinh nghia) (2)

Tu (1) va (2) ta suy ra BD la duong trung truc cua AE

c) Tam giac ABD = tam giac EBD (cmt)

Suy ra goc BAD= goc BED ( hai goc tuong ung)

Ma goc BAD =90 do(gt)

Suy ra goc EBD=90 do

Suy ra ED vuong goc voi BC ( dinh nghia )

Ma AH vuong goc voi BC (gt)

Suy ra AH // DE ( theo quan he tu vuong goc den song song)

d) Tam giac ABC co:

Goc ABC + goc BAC +goc C=180 do ( dinh li tong ba goc trong tam giac)

Suy ra goc ABC=180 do -(goc BAC +goc C)

Hay goc ABC =180 do -(90 do+ goc C)(1)

Tam giac EDC co:

Goc EDC+ goc DEC + goc C=180 do ( dinh li tong ba goc trong tam giac)

Suy ra goc EDC=180 do -(goc DEC +goc C)

Hay goc EDC=180 do -(90 do + goc C)(2)

Tu (1) va (2) ta suy ra goc ABC= goc EDC (=180do-(90 do+goc C))

Nho mik nh ban !

Bình luận (0)
Linh Hương
27 tháng 12 2016 lúc 11:37

ghi ghi cái éo j thế phần d sai rồi

Bình luận (0)
Đông Tatto
25 tháng 3 2018 lúc 21:16

buoc dau phai ve hinh,......................................................................................tu lam not

Bình luận (0)
Trọng Trường
Xem chi tiết
Minh khôi Bùi võ
26 tháng 3 2022 lúc 19:08

Hỏi đáp Toán
 a) 

ΔABD và ΔEBD có:
BA = BE (gt)
B1^=B2^ (BD là tia phân giác góc B)
BD là cạnh chung
⇒ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

 

 BAD^=BED^ (hai góc tương ứng)
BAD^ =900
BED^ =900
 DE  BE

b) ΔABI và ΔEBI có:

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Trà My
Xem chi tiết